Hardware là gì? Phân loại và cách thức hoạt động của Hardware

Posted on Công Nghệ, Thủ Thuật Hay 1623 lượt xem

Phần cứng máy tính thì không ai chưa nghe, tuy nhiên, khái niệm hardware là gì lại có thể nhiều người chưa nghe đến, đôi khi thuật ngữ tiếng anh lại làm chúng ta trở nên xa lạ nhau hơn. Hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết này để nắm vững khái niệm và cách sử dụng hardware nhé.

Hardware là gì?

Dường như khái niệm Hardware không còn xa lạ đối với những ai đã và đang sử dụng máy tính. Có thể các bạn đã quá quen thuộc với những ứng dụng phần mềm như: Microsoft Office, trình duyệt website Chrome, Cốc Cốc, Excel,… vì chúng được sử dụng rất nhiều trong công việc. Vậy, hardware là gì ???

Hardware hay còn được gọi là phần cứng, là những thiết bị bên trong và bên ngoài máy tính mà chúng ta có thể cầm, sờ và quan sát thấy được. Phần cứng máy tính do các bộ phận nhỏ tạo thành một chiếc máy tính, bao gồm 2 phần chính:

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

Xem thêm : Authentication là gì? Authentication gồm những loại nào?

Phần bên ngoài: Màn hình máy tính, tai nghe, bàn phím, chuột máy tính, máy in, máy chiếu, loa, USB…

Phần bên trong: bộ nguồn, chip CPU, bộ mạch chủ, Modem, quạt tản nhiệt, RAM, ROM, card âm thanh, card màn hình, Bluray, CD-ROM, DVD, ổ cứng, ổ đĩa mềm…

Phần cứng được tạo ra bởi các công ty máy tính như là: Dell, Asus, Lenovo,…

Khi đã tìm hiểu kỹ khái niệm hardware là gì rồi, chúng ta cùng nhau phân loại phần cứng xem bao gồm những gì nhé.

Phân loại phần cứng Hardware

Phần bao quanh máy tính chính là vỏ case có tác dụng hỗ trợ và bảo vệ cơ học cho các thành phần bên trong như bo mạch chủ, ổ đĩa và nguồn điện, đồng thời điều khiển và điều hướng luồng không khí làm mát thông qua các bộ phận bên trong.

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

Vỏ case

Vỏ máy cũng là một phần của hệ thống để giám sát nhiễu điện từ được bức xạ bởi máy tính và giúp các bộ phận bên trong tránh xa khỏi sự phóng tĩnh điện. 

Bộ nguồn

Bộ cấp nguồn (PSU) chuyển đổi nguồn điện xoay chiều (AC) thành nguồn điện một chiều  với điện áp thấp cho các bộ phận bên trong của máy tính. Laptop có tiềm năng chạy từ pin tích hợp, thông thường trong một khoảng thời gian.

Motherboard

Motherboad, còn có tên gọi khác là bo mạch chủ, là thành phần chính của máy tính. Nó là một bo mạch với mạch tích hợp có nhiệm vụ kết nối các bộ phận khác của máy tính như CPU, the RAM, ổ đĩa (CD, DVD, ổ cứng…) cũng như mọi thiết bị ngoại vi được kết nối qua cổng hoặc qua khe cắm mở rộng.

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

Xem thêm : Công nghệ số là gì ? Công nghệ số đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Không chỉ vậy, motherboard còn bao gồm cả bộ nhớ chỉ đọc (ROM) có chức năng thực hiện các lệnh khởi động và các phần mềm quản lý nguồn.

Video Card

Loại Hardware này còn có tên gọi khác là card đồ họa, có chức năng xử lý đồ hạ máy tính nhằm đáp ứng cho các trò chơi video chuyên môn.

Trên máy tính, Hardware được phân chia thành 2 phần:

  • Thiết bị đầu vào: bao gồm các bộ phận thu thập dữ liệu hay mệnh lệnh như bàn phím chuột.
  • Thiết bị đầu ra: bao gồm các bộ phận trả lời, truyền tín hiệu hay thi hành lệnh ra bên ngoài như máy in, loa,…

Phần cứng có những bộ phận cơ bản nào?

Là một tấm mạch nhỏ, phần bên trong có chứa một miếng wafer silicon được bao phủ trong một con chíp làm bằng gốm và được gắn vào bảng mạch (mainboard).

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

Tốc độ của CPU có đơn vị đo là Hertz (Hz) hoặc Gigahertz (GHz). CPU hoạt động càng nhanh nếu có giá trị đo lớn.

Bo mạch chủ – Mainboard

Là bảng mạch chính đồng thời cũng là phần quan trọng nhất trong hệ thống máy tính, có vai trò làm trung gian kết nối giữa các thiết bị khác trong máy tính.

Việc gắn kết và kiếm soát bình thường là được thực hiện bởi các chip cầu Nam và cầu Bắc.

RAM – bộ nhớ dữ liệu tạm thời

Là thiết bị cho phép lưu giữ dữ liệu trong một khoảng thời gian ngắn. Bộ nhớ của PC là nơi lưu trữ thông tin để các phần mềm được cài đặt trên máy tính truy cập vào lấy dữ liệu.

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

RAM là nơi mà máy tính truy cập vào để xử lý thông tin nhưng chỉ với tính chất tạm thời. Có thể hiểu là khi máy tính không hoạt động thì RAM sẽ trống rỗng, còn lưu lượng công việc mà nó giải quyết được càng nhiều khi RAM càng lớn.

Ổ cứng

Là bộ lưu trữ chính của máy tính, là thiết bị ẩn chứa những tấm đĩa hình tròn bao phủ lớp từ tính có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu.

Là nơi lưu trữ hệ điều hành của máy, phần mềm và tất cả dữ liệu. Khi nguồn đột ngột bị tắt, tất cả những dữ liệu trên máy tính đều sẽ được giữ lại trên ổ cứng mà không lo bị mất khi khởi động lại.

Thiết bị đầu vào

Đây là những thiết bị đáp ứng dữ liệu và tập lệnh cho máy tính như là: chuột, touchpad, trackball, bàn phím, bảng vẽ,…

Màn hình

Là thiết bị điện tử quan trọng, có nhiệm vụ chính là hiển thị và kết nối sự giao tiếp giữa người dùng và chiếc máy tính.

Hiện nay, có rất nhiều loại màn hình được tích hợp cảm ứng, vì vậy, bạn chỉ cần sử dụng ngón tay chạm lên màn hình để thao tác cũng như điều khiển máy tính một cách bình thường.

Card mạng

Là thiết bị dùng để kết nối với Internet. Hiện nay, đa số các loại máy tính hiện đều được tích hợp sẵn ít nhất một chiếc card mạng LAN trên Mainboard – bo mạch chủ giúp bạn có thể liên kết tới bộ định tuyến Internet của các nhà mạng.

Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động
Hardware là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động

Khi card mạng gặp sự cố trục trặc, bạn có thể lắp thêm card mạng dời vào khe mở rộng ở bên trong máy tính hay loại card dời kết nối qua cổng USB.

Ngoài các bộ phận phần cứng được nêu phía trên thì còn có một số phần cứng trên máy tính cũng khá quan trọng mà chúng ta nên biết.

  • BIOS (Basic Input Output System): là hệ thống xuất nhập đơn giản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và nhượng lại quyền điều khiển cho hệ điều hành.
  • Bus: chuyển đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng.
  • CPU: chip vi xử lý kiểm soát toàn bộ máy tính.
  • Các loại chíp hỗ trợ: thuộc bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng có chức năng điều khiển thiết bị và kết nối với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn.
  • Kho lưu trữ dữ liệu: lưu trữ, cung cấp và thu thập dữ liệu.
  • Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ có vai trò làm trung gian đáp ứng các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột.

Trên đây là toàn bộ những thông tin về hardware mà chúng tôi muốn gửi đến bạn. Hi vọng sau khi tham khảo xong bài viết này của chúng tôi, bạn đã nắm được hardware là gì, nếu còn bất kỳ câu hỏi thắc mắc nào, hãy để lại cmt phía cuối bài để được giải thích kỹ hơn nhé.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

error: